Mặc dù những chipset của Intel là những nhà thống trị thị trường cho đến thời điểm này, nhiều trong số những chipset khác sau đây cũng đem lại những tính năng đáng quan tâm và đáng cân nhắc về giá trị. Bài viết này sẽ đề cập đến những phiên bản chipset thông dụng nhất của các nhà sản xuất hàng đầu hiện nay cho bạn.
SiS cung cấp vài chipset cho bộ xử lý Intel, bao gồm những chipset được tích hợp, những chipset sử dụng với card tăng tốc video rời và một số hỗ trợ Rambus RDRAM. Không giống như phần lớn những chipset SiS cho Pentium II/III/Celeron, những chipset cho Pentium 4 và Pentium D dùng một trong những South Bridge tương đương tốc độ cao (chip I/O truyền thông dày SiS 96x) thay vì những chức năng North và South Bridge tích hợp vào con chip đơn. Những chip SiS North và South Bridge cho Pentium 4, Pentium D dùng kết nối 16 bit tốc độ cao được biết như MuTIOL (Multi- Threaded I/O Link) thay vì bus PCI chậm như với các chipset cũ hơn.
ULi Electronics (tiền thân được biết như ALi Corporation và Acer Laboratories, sau đó được NVIDIA mua lại & sản xuất vài chipset cho bộ xử lý Pentium 4 và Celeron 4. Một số những Chip South Bridge này cũng hỗ trợ bộ xử lý Athlon XP và Athlon 64 của AMD.
Những chipset gốc của ATI cho Pentium 4 tích hợp đồ họa 3D VE-level Radeon, cho phép máy tính có khả năng phát lại DVD hay sở hữu tính năng hiển thị đối với thiết kế North Bridge và South Bridge tốc độ cao. ATI dùng bus A-Link tốc độ cao để kết nối những chip North và South Bridge.
Chip North Bridge 1GP Radeon cho Pentium 4 bao gồm dòng ATI A4 có Radeon IGP 330. Radeon IGP 340
Dòng IGP 9×00 Radeon là chipset thế hệ thứ hai của ATI cho Pentium 4. Chip North Bridge IGP 9×00 tính năng đồ họa 9200-level Radeon với hỗ trợ phần cứng DirectX 8.1 và hỗ trợ nhiều màn hình. Mặt khác South Bridge đồng hành IXP 300 hỗ trợ Serial ATA và USB 2.0 cũng như audio sáu kênh. Dòng IGP 9×00 Radeon bao gồm Radeon 9100 IGP, Radeon 9100 Pro IGP & Radeon 9000 Pro IGP.
Những chipset tương thích Pentium 4 hiện nay của ATI bao gồm RC4I0 (tích hợp đồ họa 3D X300 Radeon) và RS400 (tích hợp đồ họa 3D X300 Radeon và hỗ trợ video PCI-Express xlo). Cả hai được bán dưới tên Radeon Xpress 200. Mặc dầu ATI có chế tạo Chip South Bridge trong quá khứ, những chip North Bridge Xpress 200 Radeon có thể đi cặp với Chip South Bridge IXP 450 của ATI hoặc MI57x của ULi. Chip South Bridge của ATI bao gồm IXP 150. IXP 200. IXP 250. IXP 300. IXP 400. IXP 450
Mặc dù VIA Technologies sản xuất dòng chipset cho Pentium 4 và Core 2, nó khởi đầu thiếu giấy phép của Intel cho giao diện bộ xử lý. Điều này làm chậm đi tiến trình chấp thuận những chipset của VIA của những nhà sản xuất bo mạch chủ cho đến khi VIA và Intel đạt thỏa thuận vào tháng 4 năm 2003. Với cam kết giữa VIA và Intel, những chipset VIA cho Pentium 4 và Core 2 hiện nay được tiêu thụ bởi vài nhà sản xuất bo mạch chủ khác.
Những chip này cùng được dùng trong những chipset VIA cho dòng bộ xử lý AMD Athlon. Tất cả những chipset có Chip South Bridge này dùng giao diện V-Link tốc độ cao của VIA giữa những chip North và South Bridge. Những chipset này kết nối VTI211 LPC (low pin count) hoặc chip Super I/O tương đương cho hỗ trợ những thiết bị kế thừa như là serial. IR. Parallel và ổ đĩa mềm.
Các chipVIA North và South Bridge cho Pentium 4 hỗ trợ các thiết kế kiến trúc dạng module (V-MAP: VIA- Modular Architecture Platforms) của VIA. cho phép những nhà thiết kế bo mạch chủ biến đổi nhanh chóng thành nhiều phiên bản chipset khá cao cấp do có một sơ đồ chân ra chung. Do vậy, bo mạch chủ được những chipset này có thể được xây dựng trong sự đa dạng về cấu hình kỹ thuật. Tất cả những chipset này cùng hỗ trợ kết nối tốc độ cao V-Link của VIA giữa các chip North và South Bridse.
AMD Athlon đầu tiên là chip xử lý Slot A. Những phiên bản sau đó dùng Socket A như ở Athlon XP. Duron và một số phiên bản của Sempron. Mặc dù tương tự chip dùng cho Pentium III và Celeron, chip AMD sử dụng giao diện khác dẫn đến chipset không giống. AMD thoạt đầu là nhà cung cấp duy nhất chipset Athlon, nhưng bây giờ có VIA Technology, ULi Electronics, SiS và NVIDIA cung cấp một số lượng lớn chipset với những tính năng rộng mở. Những chipset này được đề cập ở những phần sau đây.
AMD tạo bốn chipset cho bộ xử lý Athlon và Duron: AMD-750 và AMD-760/MP/MPX.
VIA Technologies. Inc., là nhà cung cấp chipset và bộ xử lý lớn nhất ngoài Intel AMD. Đầu tiên được thành lập năm 1987,VIA đặt nền móng tại Taipei, Đài Loan và là công ty thiết kế mạch tích hợp lớn nhất tại hòn đảo này. VIA là công ty có nhiều đồn thổi, nghĩa là nó thuê sản xuất ở nhiều công ty khác có khả năng đúc chip. Mặc dầu nó nổi tiếng về chipset, năm 1999 VIA lần lượt mua bộ phận bộ xử lý Cyrix từ National Semiconductor và bộ phận bộ xử lý Centaur từ IDT. Bằng cách này trở thành nhà cung cấp bộ xử lý cùng với chipset VIA & hình thành cổ phần với SONICblue (tiền thân là S3) đưa khả năng đồ họa tích hợp vào những sản phẩm chipset đa dạng. Cổ phần được biết dưới tên S3 Graphics Co.. Ltd.
VIA cuối cùng chuyển đổi thành một kiến trúc được gọi là V-Link được kết nối đặc dụng nhanh giữa North Bridee và South Bridee. V-Link tương tự như kiến trúc trung tâm của Intel, cũng như HyperTransport (được sử dụng bởi ALi. NVIDIA và ATI), MuTIOL (được sử dụng bởi SiS) và A-Link (được sử dụng bởi ATI). V-Link được dùng bởi những chipset Pentium 4 của VIA. Chipset V-Link hỗ trợ thiết kế cơ sở kiến trúc module VIA (V-MAP), vì với chipset VIA cho Pentium 4, V-MAP dùng bảng chân chốt ra tương thích cho vài dây chip V-Link North và South Bridge nên các nhà sản xuất có thể tái sử dụng thiết kế bo mạch chủ với nhiều chipset cao cấp.
TNEX không chỉ là một ứng dụng điện tử cung cấp các dịch vụ tài chính cơ bản mà thương…
Với đa số người dùng hiện nay, đặc biệt là thế hệ trẻ, việc phân bổ và quản lý chi…
Vấn đề quản lý tài chính vẫn luôn nhận được sự quan tâm từ rất nhiều người dùng. Đây cũng…
Hiện nay với nhu cầu mua sắm, thanh toán online, việc các Gen Z cần tìm hiểu về cách chuyển…
Trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng, chúng ta thường không tránh khỏi nhiều khoản phí từ phí chuyển…
Hình thức mở tài khoản trực tuyến đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng trong cuộc sống…